Loading Logo

Memuat..

2 d ·Menerjemahkan

❤️Vị cay ăn sao cho đúng để ấm tỳ vị lại không hại gan mật, gừng dùng đúng quý như nhân sâm dùng sai thì độc như thạch tín!
** Chua chát, mặn ngọt, đắng cay đích thực là những vị thuốc quý.
Nếu chua chát cân bằng qua phân ( thiếu chua đi táo, thiếu chát đi lỏng), lỗ mũi hít vào thở ra để kiểm soát vị cay và vị đắng ( sổ mũi thiếu cay, nghẹt mũi thiếu đắng), nước tiểu để kiểm soát vị mặn và ngọt.
** Vị cay là 1 vị trong trong 6 vị nguồn thuốc học của cơ thể vị cay đi vào phổi (hành kim), nhưng quá cay sẽ hại gan (hành mộc). Trong thực phẩm, vị cay gồm các loại dùng làm gia vị ( một số dùng làm thuốc) như : hành , tỏi, riềng, hành, hẹ , quế ,gừng, tiêu, xả, ớt.. thức ăn sau khi tiêu hóa được đồng hóa và ưu tiên dẫn vào tủy xương. Vị cay bổ sung năng lượng cho tủy nhập năng lượng vào tủy.
Chú ý:
*Những bệnh nhân bị chân tay lạnh khó ngủ, suy tủy thì vị cay là thuốc.
* Nếu dư đắng thiếu vị cay sẽ bị sổ mũi chảy nước, át xì, ho, đàm, viêm xoang lạnh cách cấp cứu là uống ly trà gừng.
* Nếu dư vị cay thì gây ngạt mũi, khó thở. Chúng ta dựa vào lỗ mũi để kiểm soát vị cay đắng.
*Nếu nghẹt mũi có thể uống ly đường rau má, uống nước dừa sẽ không còn nghẹt mũi.

❤️1 số vị cay thông dụng:
1️⃣Củ gừng vừa làm ấm cơ thể, bổ sung nhóm nguyên tố cho cơ thể, giúp tăng dương khí, tăng cường sức đề kháng, kích thích tiêu hoá, kháng khuẩn, kháng viêm, chống gốc tự do, ấm thận.
* Đối với trẻ con, nước gừng nhẹ chữa chứng sốt lạnh!
* Đới với người lớn thì chống Hàn khí vào lúc thời tiết mưa lạnh, người có hai bàn chân lạnh.
1️⃣Vị cay của sả làm ấm nhẹ trị đầy bụng ợ hơi rất hay
2️⃣Vị cay tiêu trị xoang, viêm mũi, nhiệt miệng do hàn lạnh
3️⃣Vị cay từ quế cay quế làm ấm da, trị mề đay, ngậm từng miếng làm ấm cơ thể đun với đường uống
4️⃣Củ gừng vừa làm ấm cơ thể, bổ sung nhóm nguyên tố cho cơ thể, giúp tăng dương khí, tăng cường sức đề kháng, kích thích tiêu hoá, kháng khuẩn, kháng viêm, chống gốc tự do, ấm thận.
* Đối với trẻ con, nước gừng nhẹ chữa chứng sốt lạnh!
* Đới với người lớn thì chống Hàn khí vào lúc thời tiết mưa lạnh, người có hai bàn chân lạnh.
Trong củ gừng, vỏ gừng lại âm, đắng, tính mát còn ruột gừng lại tính nóng.
Nên khi chế biến gừng nên rửa sạch dùng cả vỏ và ruột.
Đối bệnh nhân bị phù nề, ít tiểu sau ăn nên sử dụng vỏ gừng, còn bệnh lạnh hàn như cảm mạo do phong hàn thì nên bỏ vỏ gừng.
Nên dùng gừng:
** Sáng sớm ra ngoài uống 1 cốc trà gừng giúp tránh gió đôc, tăng dương khí, trục hàn
** Kết hợp ăn gừng với thức ăn có tính hàn mát , khi bị lạnh bụng, đại tràng thể hàn, đau bụng kinh lạnh tử cung.
** Trước sau khi đi đến nơi âm khí, trọc khí nhiều.
** Huyết áp thấp, tụt đường huyết
** Với bệnh nhân suy tủy, chân tay lạnh, thận lạnh, nước tiểu trong, tiểu đêm uống buổi tối thêm tí muối là giúp cân bằng ngủ ngon. Kết hợp ngâm chân nước gừng muối ( để vỏ)
❤️❤️ Nếu ăn nhiều vị cay sẽ nóng gan hao mật, bốc boả , mắt có ghèn, khô da , khô khát, tính tình nóng, thích la hét.
Khi nóng gan nên uống rau má diếp cá, rau cải xanh , bầu bí, đu đủ xanh đặc biệt là hỗn hợp chanh đường muối.
Không nên dùng độc vị kể cả hàn hay nhiệt quá lâu lạm dụng mà hãy cân bằng ạ.

Bùi Mỹ Phương

image