Giai đoạn kinh tế phát triển bền vững từ : - Năm 2025-2027
+ Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về tiền tệ tăng cao thì Chính phủ Mỹ tất yếu phải thế chấp càng nhiều công trái (trái phiếu chính phủ) cho FED. FED sẽ in ra "phiếu dự trữ liên bang" (dân thế giới gọi là đồng dollar), nó không mang ý nghĩa thực tế mà chỉ có tác dụng ghi nợ.
+ FED sẽ hạ lãi suất USD xuống mức thấp (không về mức 0% đâu) và duy trì để kích thích Chính phủ Mỹ thế chấp công trái càng nhiều.
- Giai đoạn kinh tế ở đỉnh: năm 2028
+ Chính phủ Mỹ hết công trái để thế chấp với FED
+ FED bắt đầu tăng lãi suất USD từ mức thấp lên và xảy ra khủng hoảng kinh tế.
3. Trò chơi khủng hoảng nợ công ở Mỹ Latinh từ 1980-1986, Châu Âu năm 2010.
- Giai đoạn kinh tế ở đáy: năm 2020
+ FED hạ lãi suất về 0% và tung ra gói kích thích kinh tế
+ Các quốc gia nào có TTCK lời hơn Hoa Kỳ: tiền USD chạy từ Hoa Kỳ vào quốc gia đó
+ Còn TTCK Hoa Kỳ lời hơn thì tiền USD vẫn nằm ở Mỹ.
- Giai đoạn kinh tế lạm phát: năm 2021-2022
+ FED bắt đầu tăng lãi suất lên mức cao là 5,25-5,5%
+ Tiền USD từ thế giới chạy về Hoa Kỳ.
+ Quốc gia nào vay nợ Hoa Kỳ nhiều mà không kiểm soát được thì xảy ra khủng hoảng nợ công.
- Giai đoạn kinh tế giảm phát: năm 2023
+ FED bắt đầu hạ lãi suất.
+ Nếu ở Hoa Kỳ tỷ suất lợi nhuận cao hơn thì tiền USD chạy về Hoa Kỳ và ngược lại.
+ Quốc gia nào vay nợ Hoa Kỳ nhiều mà không kiểm soát được thì xảy ra khủng hoảng nợ công.
- Giai đoạn kinh tế thoát suy thoái: năm 2024
+ FED duy trì lãi suất USD ở mức thấp.
+ Nếu ở Hoa Kỳ tỷ suất lợi nhuận cao hơn thì tiền USD chạy về Hoa Kỳ và ngược lại.
- Giai đoạn kinh tế phát triển bền vững: nặm 2025-2027
+ FED duy trì lãi suất USD ở mức thấp.
+ Nếu ở Hoa Kỳ tỷ suất lợi nhuận cao hơn thì tiền USD chạy về Hoa Kỳ và ngược lại.
- Giai đoạn kinh tế ở đỉnh: năm 2028.
+ FED bắt đầu tăng lãi suất từ mức thấp lên.
+ Đồng USD từ các nơi trên thế giới chạy về Hoa Kỳ, thế là xảy ra khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997.